Chào mừng quý vị đến với website của Nguyễn Thành Hưng - Đăk Tô - Tu Mơ Rông - Kon Tum
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành
viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của
Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Tìm hiểu văn bản thuyết minh về văn hoá lễ hội các dân tộc bản địa ở Kon Tum

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn: hunghuongkt20122012
Người gửi: Nguyễn Thành Hưng (trang riêng)
Ngày gửi: 07h:20' 21-02-2016
Dung lượng: 5.1 KB
Số lượt tải: 11
Nguồn: hunghuongkt20122012
Người gửi: Nguyễn Thành Hưng (trang riêng)
Ngày gửi: 07h:20' 21-02-2016
Dung lượng: 5.1 KB
Số lượt tải: 11
Số lượt thích:
0 người
Tuần: 25
Ngày soạn:
Tiết:
Ngày dạy:
Tập làm văn: TIỀM HIỂU VĂN BẢN THUYẾT MINH
VỀ VĂN HOÁ LỄ HỘI CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA Ở KON TUM
I/ Mục tiêu bài học
1/ Kiến thức
- Nắm được các lễ hội cơ bản trong đời sống cộng đồng của các dân tộc ở Kon Tum.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa, giá trị văn hoá các lễ hội trong đời sống cộng đồng các dân tộc bản đia ở Kon Tum.
2/ Kỹ năng
- Hiểu cách tổ chức bài văn thuyết minh thông qua việc tìm hiểu, đánh giá, chọn lọc, sắp xếp và trình bày các hoạt động, các sự kiện trong một lễ hội.
3/ Thái độ
- Yêu văn hoá, lễ hội các dân tộc Tây Nguyên
II/ Chuẩn bị
1/ GV: Bài soạn, tài liệu các hoạt động lễ hội, tranh, ảnh…
2/ HS: Sưu tầm, tìm hiểu các nguồn tư liệu,…
III/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
Hoạt động Thầy - Trò
Nội dung
Hoạt động 1
- GV đọc mẫu và cho học sinh đọc.
? Thời gian tổ chức lễ hội mừng lúa mới.
GV: Khi lúa đã chín rộ người Xơ – đăng nhánh Xơ – teng xin thần lúa và rước hồn lúa về với dân làng….
? Giai đoạn thứ nhất các gia đình đã làm những công việc gì.
GV: Ăn nắm cơm mới đầu tiên cùng thức ăn và sau đó uống rượu, múa hát vui vẻ…
? Trong ngày bắt đầu lễ Người Xơ – đăng đã phải làm những gì.
GV: Chuẩn bị đầy đủ thức ăn nấu sẵn và để lên giàng bếp….
? Các gia đình phải làm gì trong ngày bắt đàu lễ hội.
? Sau khấn lễ lúa mới Già làng phải làm gì.
GV: Mỗi gia đình mang thức ăn, rượu, thịt ra đoán tiếp đoàn….
Hoạt động 2
? Ý nghĩa của tục ăn lúa mới.
GV: Lời khấn cảu già làng: Ơ giàng, ơ thần lúa về với làng chúng tôi, chung tôi mong thần lúa cho chúng tôi sang năm mới và mãi mãi đừng để thiếu lúa ăn, dân làng không phải đói, xin hồn lúa hãy ở với chúng tôi, cho chúng tôi được no đủ. Sau đó cộng đồng làng cùng uống rượu tại nhà rông đến khi lửa tàn rượu nhạt…các ngày sau uống rượu vui vẻ mà thôi.
I/ Lễ hội mừng lúa mới
1/ Thời gian:
- Người Xơ-đăng mở hội ăn mừng lúa mới vào tháng 10 Âm lịch
2/ Diễn biến
- Tổ chức ăn mừng lúa mới chia làm 2 giai đoạn:
a/ Giai đoạn thứ nhất.
- Rước hồn lúa về với mỗi gia đình và mừng lúa mới tại mỗi gia đình cùng ăn vắt cơm mới với thức ăn: Thịt rừng, chim, cá suối, rau măng, rượu ghè…
b/ Giai đoạn thứ hai.
- Các gia đình phải đóng kín cửa, không ai được phép ra vào.
- Già làng là người đầu tiên được phép mở cửa và đi đến nhà rông và đánh một hồi trống báo hiệu lễ hội bắt đầu.
- Mang lễ vật về nhà rông như: Heo, gà, cá suối, rượu ghè….
- Già làng là người dẫn đầu đưa đoàn đi theo hướng tay trái đến thăm mỗi gia đình đến hết các nhà trong làng và sau đó quay lại nhà rông mở hội “ Mừng lúa mới”.
II/ Ý nghĩa.
- Rước hồn lúa đi từ kho lúa về đến nhà và bẻ các cành cây chặn các ngả đường để cho hồn lúa khỏi đi lạc lối.
- Cuộc sống luôn no đủ, sung túc.
- Xin hồn lúa hãy ở với chúng tôi mãi mãi để không thiếu lúa, không phaỉ đói….
4/ Củng cố:
- Thời gian, ý nghĩa, diễn biến của lễ hội.
- Việc làm của người Xơ – đăng như vậy để làm gì.
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài
- Xem lại bài đã học
- Xem bài mới.
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
=========================
Ngày soạn:
Tiết:
Ngày dạy:
Tập làm văn: TIỀM HIỂU VĂN BẢN THUYẾT MINH
VỀ VĂN HOÁ LỄ HỘI CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA Ở KON TUM
I/ Mục tiêu bài học
1/ Kiến thức
- Nắm được các lễ hội cơ bản trong đời sống cộng đồng của các dân tộc ở Kon Tum.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa, giá trị văn hoá các lễ hội trong đời sống cộng đồng các dân tộc bản đia ở Kon Tum.
2/ Kỹ năng
- Hiểu cách tổ chức bài văn thuyết minh thông qua việc tìm hiểu, đánh giá, chọn lọc, sắp xếp và trình bày các hoạt động, các sự kiện trong một lễ hội.
3/ Thái độ
- Yêu văn hoá, lễ hội các dân tộc Tây Nguyên
II/ Chuẩn bị
1/ GV: Bài soạn, tài liệu các hoạt động lễ hội, tranh, ảnh…
2/ HS: Sưu tầm, tìm hiểu các nguồn tư liệu,…
III/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ Bài mới
Hoạt động Thầy - Trò
Nội dung
Hoạt động 1
- GV đọc mẫu và cho học sinh đọc.
? Thời gian tổ chức lễ hội mừng lúa mới.
GV: Khi lúa đã chín rộ người Xơ – đăng nhánh Xơ – teng xin thần lúa và rước hồn lúa về với dân làng….
? Giai đoạn thứ nhất các gia đình đã làm những công việc gì.
GV: Ăn nắm cơm mới đầu tiên cùng thức ăn và sau đó uống rượu, múa hát vui vẻ…
? Trong ngày bắt đầu lễ Người Xơ – đăng đã phải làm những gì.
GV: Chuẩn bị đầy đủ thức ăn nấu sẵn và để lên giàng bếp….
? Các gia đình phải làm gì trong ngày bắt đàu lễ hội.
? Sau khấn lễ lúa mới Già làng phải làm gì.
GV: Mỗi gia đình mang thức ăn, rượu, thịt ra đoán tiếp đoàn….
Hoạt động 2
? Ý nghĩa của tục ăn lúa mới.
GV: Lời khấn cảu già làng: Ơ giàng, ơ thần lúa về với làng chúng tôi, chung tôi mong thần lúa cho chúng tôi sang năm mới và mãi mãi đừng để thiếu lúa ăn, dân làng không phải đói, xin hồn lúa hãy ở với chúng tôi, cho chúng tôi được no đủ. Sau đó cộng đồng làng cùng uống rượu tại nhà rông đến khi lửa tàn rượu nhạt…các ngày sau uống rượu vui vẻ mà thôi.
I/ Lễ hội mừng lúa mới
1/ Thời gian:
- Người Xơ-đăng mở hội ăn mừng lúa mới vào tháng 10 Âm lịch
2/ Diễn biến
- Tổ chức ăn mừng lúa mới chia làm 2 giai đoạn:
a/ Giai đoạn thứ nhất.
- Rước hồn lúa về với mỗi gia đình và mừng lúa mới tại mỗi gia đình cùng ăn vắt cơm mới với thức ăn: Thịt rừng, chim, cá suối, rau măng, rượu ghè…
b/ Giai đoạn thứ hai.
- Các gia đình phải đóng kín cửa, không ai được phép ra vào.
- Già làng là người đầu tiên được phép mở cửa và đi đến nhà rông và đánh một hồi trống báo hiệu lễ hội bắt đầu.
- Mang lễ vật về nhà rông như: Heo, gà, cá suối, rượu ghè….
- Già làng là người dẫn đầu đưa đoàn đi theo hướng tay trái đến thăm mỗi gia đình đến hết các nhà trong làng và sau đó quay lại nhà rông mở hội “ Mừng lúa mới”.
II/ Ý nghĩa.
- Rước hồn lúa đi từ kho lúa về đến nhà và bẻ các cành cây chặn các ngả đường để cho hồn lúa khỏi đi lạc lối.
- Cuộc sống luôn no đủ, sung túc.
- Xin hồn lúa hãy ở với chúng tôi mãi mãi để không thiếu lúa, không phaỉ đói….
4/ Củng cố:
- Thời gian, ý nghĩa, diễn biến của lễ hội.
- Việc làm của người Xơ – đăng như vậy để làm gì.
5/ Dặn dò:
- Về nhà học bài
- Xem lại bài đã học
- Xem bài mới.
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………….
=========================
 
↓ CHÚ Ý: Bài giảng này được nén lại dưới dạng RAR và có thể chứa nhiều file. Hệ thống chỉ hiển thị 1 file trong số đó, đề nghị các thầy cô KIỂM TRA KỸ TRƯỚC KHI NHẬN XÉT ↓
Các ý kiến mới nhất